Đàn bà ng.o.ại tì.nh sợ nhất bị chồng chạm đến 4 điểm này, đàn ông chớ lơ là
Đàn bà ngo..ại tì.nh sợ nhất bị chồng chạm đến 4 điểm này, đàn ông chớ lơ là.
Khi ngo.ại t.ình, phụ nữ dùng nhiều cách để che giấu lỗi lầm của bản thân. Vậy họ sợ điều gì nhất?
Cơ thể
Lý do khiến phụ nữ ngo..ại tì..nh sợ cho việc chồng tiếp xúc với cơ thể của họ là bởi cô ấy đã mất tình cảm với chồng và không muốn có sự gần gũi.
Ngoài ra, những phụ nữ này cũng lo sợ rằng dấu vết trên cơ thể sẽ tiết lộ bí mật của họ. Trong khi tiến hành hành vi không chung thuỷ, những dấu vết tình ái thường xuất hiện trên da và chúng cần một thời gian để biến mất.
Túi xách của phụ nữ là nơi chứa nhiều bí mật. Phụ nữ thường rất bảo vệ túi xách của họ và không muốn ai đụng vào nó, ngay cả chồng cô ấy. Đặc biệt là khi cô ấy vừa trải qua một buổi gặp gỡ với người tình.
Túi xách
Dù chồng chỉ đơn giản giúp cô ấy mang túi hay chạm vào nó, đều có thể khiến cô ấy hoảng sợ. Mặc dù thực tế, người chồng có thể hoàn toàn không để ý và chỉ muốn giúp vợ cất túi, nhưng trong suy nghĩ của người phụ nữ, hành động này có thể tượng trưng cho việc anh ấy đang xâm phạm vào cuộc sống riêng tư và vạch trần sự phản bội của cô ấy.
Nếu bạn phát hiện những biểu hiện không bình thường nào đó khi một phụ nữ trở về nhà, đặc biệt sau một buổi gặp gỡ nào đó, thì nên quan tâm và xem xét tình hình cẩn thận.
Cổ
Cổ là một trong những bộ phận cực kỳ nhạy cảm của người phụ nữ và cũng là nơi dễ để lại dấu vết. Trong các mối quan hệ ngoại tình, không thể tránh khỏi những cảnh mây mưa đầy hưng phấn. Trong những khoảnh khắc đó, dùng sức quá mạnh có thể để lại những dấu vết trên cổ mà không thể xóa bỏ trong thời gian ngắn.
Điều này chỉ có thể được che giấu bằng cách mặc áo cổ cao hoặc sử dụng mỹ phẩm. Khi chồng chạm vào những vùng nhạy cảm này, người vợ ngoại tình sẽ ngay lập tức cảm nhận sự “nhột” và lo lắng.
Đôi mắt
Còn đôi mắt, được ví như cửa sổ tâm hồn, có khả năng phản ánh nhiều hoạt động tinh thần và suy nghĩ của người đó. Một người phụ nữ đang dấn thân vào mối quan hệ lừa dối thường cảm thấy tội lỗi, và điều này sẽ thể hiện qua ánh mắt của cô ấy, đặc biệt khi nói về các chủ đề như phản bội hay lòng trung thành.
Nếu người chồng thấy rằng vợ thường tránh mắt anh khi nói chuyện hoặc không thể tập trung vào anh bằng đôi mắt, điều này có thể là dấu hiệu của sự không bình thường.
Xem Thêm:
Khi gia đình xảy ra mẫu thuẫn, đừng quên 7 cách giải quyết cực kỳ hiệu quả này
( PHUNUTODAY ) – Mẫu thuẫn xảy ra với mỗi gia đình là điều không thể tránh khỏi. Những lúc như này, điều quan trọng là hòa giải như thế nào để cải thiện các mối quan hệ gia đình?
1. Đừng “đổ thêm dầu vào lửa”
Mâu thuẫn gia đình, cho dù bạn có trực tiếp liên quan đến cuộc tranh cãi hay không, đừng làm vấn đề thêm rối tung bằng những lời ra tiếng vào, lời buộc tội các thành viên khác mà không có cơ sở.
Trong một xung đột gia đình, mọi người đều có khả năng đổ lỗi để tránh làm tổn thương cái “tôi” của mình. Nếu bạn muốn đứng ra giải quyết, hãy để mọi thành viên gia đình chịu trách nhiệm việc làm của họ.
2. Cởi mở để thỏa hiệp
Để giải giải quyết xung đột, cách tốt nhất là bạn nên mở lòng để thỏa hiệp.
Cho dù đó là một cuộc tranh luận nhỏ ai phải làm công việc nhà nào đó hay xung đột quan trọng về quyền lợi gia đình.
Hãy sẵn sàng thỏa hiệp đủ để giải quyết mâu thuẫn mà không trở thành người phục tùng.
3. Ngồi lại và cùng nhau nói chuyện
Nếu không ai chịu mở lời thì những hiểu lầm càng tăng đồng thời chiến tranh lạnh giữa các thành viên có thể nghiêm trọng hơn.
Việc xác định nguyên nhân gây mâu thuẫn, phát triển các chiến lược liên quan để giải quyết chỉ có thể hữu ích khi các thành viên cùng nói chuyện với nhau.
4. Trong gia đình không chia bè chia phái
Một trong những điều dở nhất có thể xảy ra trong các cuộc xung đột gia đình là chia thành các nhóm hoặc phe phái với những ý kiến riêng.
Điều này vô tình biến thành một cuộc chiến bằng lời nói. Vậy nên, hãy chắc chắn gia đình vẫn là một nhóm đoàn kết, không chia thành những nhóm nhỏ hơn để dựa vào đó mà chống lại nhau.
5. Cùng tìm một giải pháp chung
Việc đạt được một giải pháp dễ chịu không phải là kết thúc giải quyết một xung đột gia đình, mà là chọn đúng cách giải quyết. Nếu quên điều này trong vòng một tháng thì một xung đột tương tự có khả năng lại xảy ra lần nữa.
6. Nói chuyện riêng với từng cá nhân
Không kể gia đình có bao nhiêu thành viên liên quan đến cuộc xung đột, việc nói chuyện riêng với từng người, tạo cảm giác thoải mái mới là quan trọng.
Hãy nói chuyện với từng thành viên, tìm ra gốc rễ vấn đề, nên làm điều gì. Nhiều thành viên không bày tỏ ý kiến riêng trước mọi người nhưng khi nói chuyện riêng, họ sẽ cởi mở hơn.
7. Lắng nghe để hiểu vấn đề và tìm cách giải quyết tốt nhất
Chỉ bằng cách lắng nghe một cách tích cực, bạn mới có thể hiểu được điều họ đang cố gắng muốn nói.
Lắng nghe hiệu quả còn cho phép người khác cảm thấy họ đang được lắng nghe, thúc đẩy thành viên khác muốn lắng nghe, xoa dịu những bất đồng và cảm xúc mạnh mẽ, đồng thời xây dựng lại các mối quan hệ trong cuộc xung đột.