Về già dù giàu nghèo cũng phải sống riêng, đừng sống chung với con cái
Về già sống chung với con cái là sai lầm, hãy cứ tận hưởng cuộc sống của riêng mình.
Ông Quang: 67 tuổi
Vợ chồng ông Quang đều là công chức nhà nước, dù hiện tại lương hưu ⱪhông quá cao nhưng đủ lo cho cuộc sống của ông bà. Ông bà chỉ có duy nhất 1 cậu con trai. Cuộc sống của người con đang ⱪhó ⱪhăn ⱪhi mua nhà trả góp, lo toan co 2 đứa con ăn học.
Một hôm ông bà nghe thấy vợ chồng con nói chuyện, trách ông bà lương hưu ít ỏi chẳng giúp gì được cho con cái, lại con để con cái mua thuốc bồi bổ, đủ thứ trên đời. Nghe xong đến đó ông vô cùng đau lòng, 3 ngày sau ông bà quyết định về quê sinh sống chứ ⱪhông sống cùng vợ chồng con trai nữa.
Một hôm ông bà nghe thấy vợ chồng con nói chuyện, trách ông bà lương hưu ít ỏi chẳng giúp gì được cho con cái, lại con để con cái mua thuốc bồi bổ, đủ thứ trên đời. (ảnh minh họa)
Bà Hà: 56 tuổi
Bà Hà trước đây vẫn luôn thấy hàng xóm bảo nhau là đừng nên sống chung với con, thế nhưng bà chỉ có được 1 người con nên ⱪhông thể nào sống 1 mình được.
Kể từ ⱪhi sống với con thì bà làm đủ mọi thứ chẳng ⱪhác nào osin trong nhà. Con cái của bà quá bận rộn nên bà lo toan hết. Nhiều hôm bà làm chậm thì bị con trách mắng.
Kể từ ⱪhi sống với con thì bà làm đủ mọi thứ chẳng ⱪhác nào osin trong nhà (ảnh minh họa)
Lâu dần lời nói của con càng ⱪhiến bà tổn thương. Lúc này bà mới hiểu đúng là về già ⱪhông nên sống cùng con cái. Hãy cứ sống một mình tận hưởng cuộc sống này.
Bà Lan: 70 tuổi
Bà Lan là người có tính cách vui vẻ, hòa đồng, thích tâm sự. Nhưng ⱪhi chồng mất, con trai đón về sống cùng thì bà Lan dường như trầm tính hơn.
Về cuộc sống chung với con thì con trai bà rất tốt, nhưng con dâu thì lạnh nhạt. (ảnh minh họa)
Về cuộc sống chung với con thì con trai bà rất tốt, nhưng con dâu thì lạnh nhạt. Ít ⱪhi nói chuyện, quan tâm mẹ chồng. Thậm chí nhiều hôm còn chê mẹ chồng hết cái này đến cái ⱪhác.
Có lẽ vì thế mà sống 2 năm trời thì bà quyết định về quê hương ⱪhói cho chồng rồi chăm vườn, hàng ngày tụ tập các bạn bè cho ⱪhuây ⱪhỏa chứ ⱪhông sống chung với con cái nữa.
Bồn rửa chén dùng lâu ngày bị tắc nghẽn: Chỉ mẹ cách giải quyết ngay, không cần gọi thợ
Ngày nào rửa chén cũng xả xuống bồn nào là thức ăn thừa, nào là dầu mỡ thừa. Nếu mẹ không khéo léo đổ bỏ vào thùng rác trước khi cho xuống bồn rửa, lâu ngày sẽ hình thành mảng bám bên trong đường ống gây tắc nghẽn, làm nước chảy xuống chậm hay thậm chí không thể thoát được.
Những lúc như thế chắc mẹ nghĩ đến việc sẽ gọi thợ tới giải quyết giúp, nhưng thật ra tự bản thân chúng ta có thể xử lý được đấy. Đây này, để em mách cho mẹ bí quyết giúp xử lý vấn đề này nhanh gọn lẹ, theo bài đăng em đọc được trên trang Thời báo Văn học Nghệ Thuật, mình không cần gọi thợ cho tốn tiền nha.
Ảnh minh họa. Nguồn: Điện Máy Xanh.
Bước 1: Mẹ đổ 1 muỗng baking soda xuống đường ống thoát nước của bồn rửa chén. Bột này có tính kiềm với khả năng hòa tan cực tốt nên rất thích hợp trong việc phân hủy các thứ khiến bồn rửa chén tắc nghẽn, chẳng hạn cặn thức ăn và dầu mỡ thừa.
Bước 2: Mẹ tiếp tục đổ 1 muỗng giấm trắng xuống đường ống thoát nước của bồn rửa chén. Tính axit trong giấm trắng có khả năng đẩy các thứ bám trong đường ống gây tắc nghẽn ra ngoài. Bằng chứng là khi đổ giấm trắng xuống đường ống thoát, mẹ sẽ nghe thấy tiếng xèo xèo cùng với sủi bọt. Điều này chứng tỏ giấm trắng đang phản ứng với các chất bám bên trong đường ống. Do đó, mẹ hãy chờ vài phút để chúng phát huy tác dụng xong rồi thực hiện bước 3.
Bước 3: Đổ nước nóng xuống đường ống thoát để baking soda và giấm trắng trôi đi, giúp đường ống thông thoáng trở lại. Tada, vậy là hoàn tất các bước giúp xử lý bồn rửa chén bị tắc nghẽn rồi đó các mẹ.
Có thể nói baking soda và giấm trắng là các nguyên liệu rẻ tiền, mẹ nên trang bị sẵn trong bếp bởi ngoài công dụng thông đường ống bồn rửa chén bị tắc nghẽn ra, chúng còn có rất nhiều tác dụng trong việc tẩy rửa và làm sạch. Đặc biệt chúng hoàn toàn vô hại và lại rất an toàn cho sức khỏe của chúng ta trong quá trình sử dụng.
Dù vậy, mẹ cũng không nên chủ quan đổ thức ăn thừa và dầu mỡ xuống đường ống thoát nước của bồn rửa chén, vì với lượng quá nhiều có thể khiến chúng ta thêm mất thời gian và tiền bạc để giải quyết vấn đề. Tốt nhất là mỗi lần trước khi cho chén dĩa bẩn xuống bồn, mẹ nên đổ bỏ thức ăn thừa hoặc dầu mỡ vào thùng rác. Đồng thời thường xuyên làm theo cách kết hợp baking soda, giấm trắng và nước nóng nói trên cũng sẽ giúp mẹ ngăn ngừa tình trạch tắc nghẽn bồn rửa chén.
Ảnh minh họa. Nguồn: Điện Máy Xanh và Thời báo Văn học Nghệ thuật.
Ngoài ra, mẹ cũng có thể giải quyết bồn rửa chén dùng lâu ngày bị tắc nghẽn bằng cách dùng dụng cụ thụt thông tắc hoặc dây lò xo và móc sắt, tuy nhiên sẽ tốn nhiều công sức hơn. Cụ thể như sau:
– Đối với cách thụt thông tắc, mẹ hãy xả nước vào bồn rửa chén rồi bịt đầu cao su thụt thông tắc vào miệng ống và rút thụt mạnh nhiều lần cho tới khi thấy nước thoát được là xong.
– Đối với cách dùng dây lò xo và móc sắt, mẹ cần uốn đầu dây theo chiều của đường ống một cách từ từ rồi đưa dây xuống, đồng thời xoay tròn để các thứ làm tắc nghẽn bám vào dây lò xo. Cứ như thế mẹ sẽ lấy hết rác thải làm tắc đường ống ra ngoài và giúp thông đường ống.
Tới đây thì em đã chia sẻ hết các giải pháp mà mình được biết, mẹ còn cách nào hay hơn không, cùng chia sẻ với nhau nè!